[go: up one dir, main page]
More Web Proxy on the site http://driver.im/Bước tới nội dung

Biện chứng

Bộ sưu tập danh ngôn mở Wikiquote
Biện chứng của Melozzo da Forlì khoảng năm 1474-1475

Biện chứng là phương pháp luận triết học để giải quyết những bất đồng vốn là trọng tâm nền triết châu Âu và Ấn Độ từ thời cổ đại. Biện chứng pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ διαλεκτική (dialektikí) và được Platon phổ biến trong Bộc bạch của Sokrates.

Trích dẫn về biện chứng

[sửa]

Tiếng Việt

[sửa]

Tiếng Đức

[sửa]
  • 1781/1787, Immanuel Kant, Kritik der reinen Vernunft (Phê phán lý tính thuần túy) B85[1]
    Die allgemeine Logik nun, als vermeintes Organon, heißt Dialektik.
    Môn logíc học phổ biến bị hiểu sai như là một Bộ Công cụ, được gọi là BIỆN CHỨNG PHÁP (DIALEKTIK).[2]
  • 1886, Friedrich Engels, Ludwig Feuerbach und der Ausgang der klassischen deutschen Philosophie (Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức), tr. 5
    Vor ihr besteht nichts Endgültiges, Absolutes, Heiliges; sie weist von allem und an allem die Vergänglichkeit auf, und nichts besteht vor ihr als der ununterbrochene Prozeß des Werdens und Vergehens, des Aufsteigens ohne Ende vom Niedern zum Höhern, dessen bloße Widerspiegelung im denkenden Hirn sie selbst ist.
    Đối với triết học biện chứng đó thì không có gì là tối hậu, là tuyệt đối, là thiêng liêng cả. Nó chỉ ra - trên mọi sự vật và trong mọi sự vật - dấu ấn của sự suy tàn tất yếu, và đối với nó, không có gì tồn tại ngoài quá trình không ngừng của sự hình thành và sự tiêu vong, của sự tiến triển vô cùng tận từ thấp lên cao. Bản thân nó cũng chỉ là sự phản ánh đơn thuần của quá trình đó vào trong bộ óc biết tư duy.[3]

Xem thêm

[sửa]

Tham khảo

[sửa]
  1. ^ “III. Von der Einteilung der allgemeinen Logik in Analytik und Dialektik”. Project Gutenberg (bằng tiếng Đức). Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2024.
  2. ^ Immanuel Kant (2004). Phê phán lý tính thuần túy. Bùi Văn Nam Sơn dịch. Nhà xuất bản Văn học. p. 153. 
  3. ^ C. Mác và Ph. Ăng-ghen Toàn tập, Tập 21. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật. p. 395. 

Liên kết ngoài

[sửa]