[go: up one dir, main page]
More Web Proxy on the site http://driver.im/Bước tới nội dung

Vanadi(II) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vanadi(II) oxide
Cấu trúc 3D của vanadi(II) oxide
Danh pháp IUPACVanadium(II) oxide
Tên khácVanadi monOxide
Hypovanadơ Oxide
Nhận dạng
Số CAS12035-98-2
PubChem24411
Số EINECS234-834-3
ChEBI30044
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [V+2].[O-2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/O.V
ChemSpider22820
Thuộc tính
Công thức phân tửVO
Khối lượng mol66,9404 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu xám với vết kim loại
Khối lượng riêng5,758 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.789 °C (2.062 K; 3.252 °F)
Điểm sôi 2.627 °C (2.900 K; 4.761 °F)
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Chiết suất (nD)1,5763
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểHalite (Lập phương), cF8
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Tọa độBát diện (V2+)
Bát diện (O2−)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-431,79 kJ/mol[1]
Entropy mol tiêu chuẩn So29839.01 J/mol·K[1]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Anion khácVanadi(II) sulfide
Vanadi(II) selenide
Cation khácNiobi(II) Oxide
Tantan(II) Oxide
Nhóm chức liên quanVanadi(III) Oxide
Vanadi(IV) Oxide
Vanadi(V) Oxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Vanadi(II) Oxide, VO, là một trong nhiều Oxide của vanadi. VO là một hóa chất trung tính điện tử, tồn tại lâu dài. Nó có cấu trúc NaCl biến dạng và chứa liên kết V−V yếu. Như được trình bày trong lý thuyết vùng, VO là chất dẫn điện do vùng dẫn được lấp đầy một phần và sự phân chia của các electron trong các obitan t2g. VO là một hợp chất có thành phần không ổn định, mà thành phần của nó thay đổi từ VO0,8 đến VO1,3.[2] Khí VO là một trong những phân tử được tìm thấy trong quang phổ của các ngôi sao loại M tương đối lạnh.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên usgs
  2. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4.
  3. ^ Tsuji, T. (1986). “Molecules in Stars”. Annual Rev. Astron. Astrophys. 24: 94. Bibcode:1986ARA&A..24...89T. doi:10.1146/annurev.aa.24.090186.000513.