[go: up one dir, main page]
More Web Proxy on the site http://driver.im/Bước tới nội dung

Hussein ibn Ali

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Husayn ibn Ali
حسين بن علي

Rashidun Caliph thứ tư của Hồi giáo Sunni, và Imam thứ hai của Hồi giáo Shia
Sinhk. (626-01-10)10 tháng 1 năm 626CE
(3/5 Sha'aban 04 AH)[1]
Mấtk. 13 tháng 10 năm 680(680-10-13) (54 tuổi)
(10 Muharram 61 AH)
Karbala, Umayyad Empire
Nguyên nhân mấtMartyredbeheaded at the Battle of Karbala
Nơi an nghỉImam Husayn Shrine, Iraq
32°36′59″B 44°1′56,29″Đ / 32,61639°B 44,01667°Đ / 32.61639; 44.01667
Dân tộcArab (Quraysh)
Chức vị
Danh sách
  • ash-Shahīd[2]
    (Arabic for Father of Freedom)
    (Arabic for The Martyr)
  • as-Sibt[2]
    (Arabic for The Grandson)
  • Sayyidu Shabābi Ahlil Jannah[2][3]
    (Arabic for Leader of the Youth of Paradise)
  • ar-Rashīd[2]
    (Arabic for The Rightly Guided)
  • at-Tābi li Mardhātillāh[2]
    (Arabic for The Follower of Gods Will)
  • al-Mubārak[2]
    (Arabic for The Blessed)
  • at-Tayyib[2]
    (Arabic for The Pure)
  • Sayyidush Shuhadā[4][5]
    (Arabic for Master of the Martyrs)
  • al-Wafī[2]
    (Arabic for The Loyal)
  • Üçüncü Ali
    (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ for Third Ali)
Nhiệm kỳ670 – 680 CE
Tôn giáoHồi giáo
Phối ngẫuShahr Banu
Umm Rubāb
Umm Laylā
Umm Ishāq.
Con cái
Cha mẹAli
Fatimah

Hussein ibn Ali là con trai của Ali ibn Abi Talib (Rashidun Caliph thứ tư của Hồi giáo Sunni, và Imam đầu tiên của Hồi giáo Shia) và Fatimah Zahra (con gái của nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad) và em trai của Hasan ibn. Husayn là một nhân vật quan trọng trong đạo Hồi, do ông là một thành viên của Ahl al-Bayt (gia đình của Muhammad) và Ahl al-Kisa, cũng như là Shia Imam thứ ba. Husayn được đánh giá cao bởi người Hồi giáo Shia vì ông từ chối cam kết trung thành với Yazid I, khalip Umayyad vì ông coi sự cai trị của đế chế Umayyad là bất công.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Shabbar, S.M.R. (1997). Story of the Holy Ka'aba. Muhammadi Trust of Great Britain. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2013.
  2. ^ a b c d e f g h al-Qarashi, Baqir Shareef (2007). The life of Imam Husain. Qum: Ansariyan Publications. tr. 58.
  3. ^ Tirmidhi, Vol. II, p. 221; تاريخ الخلفاء، ص189 [History of the Caliphs]
  4. ^ A Brief History of The Fourteen Infallibles. Qum: Ansariyan Publications. 2004. tr. 95.
  5. ^ Kitab al-Irshad. tr. 198.