[go: up one dir, main page]
More Web Proxy on the site http://driver.im/

Beryli carbide

Hợp chất vô cơ

Beryli carbide là một hợp chất carbide kim loại có công thức hóa họcBe2C. Giống như kim cương, nó là một hợp chất rất cứng[2]. Nó được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân như một vật liệu cốt lõi.

Beryli carbide
Danh pháp IUPACBeryllium carbide
Nhận dạng
Số CAS506-66-1
PubChem68173
Số EINECS208-050-7
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Be]=C=[Be]

InChI
đầy đủ
  • 1S/C.2Be
ChemSpider61480
Thuộc tính
Công thức phân tửBe2C
Bề ngoàiTinh thể màu vàng đến đỏ
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng1.90 g cm−3 (ở 15 °C)
Điểm nóng chảy 2.100 °C (2.370 K; 3.810 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểkhối lập phương
Các nguy hiểm
PELTWA 0,002 mg/m3
C 0,005 mg/m3 (30 phút), tối đa là 0,025 mg/m3 (tính theo Be)[1]
RELCa C 0,0005 mg/m3 (tính theo Be)[1]
IDLHCa [4 mg/m3 (tính theo Be)][1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Beryli carbide được điều chế bằng cách nung nóng berylicarbonnhiệt độ cao (trên 950°C). Nó cũng có thể được điều chế bằng cách khử beryli oxide với carbon ở 2.000°C[3]:

2BeO + 3C → Be2C + 2CO

Beryli carbide phân hủy rất chậm trong nước và tạo thành khí methan[4]:

Be2C + 2H2O → 2BeO + CH4

Tốc độ phân hủy nhanh hơn trong acid vô cơ với sản phẩm phụ là khí methan.

Be2C + 4H+ → 2Be2+ + CH4

Trong dung dịch kiềm đặc nóng, phản ứng xảy ra rất nhanh, tạo thành kim loại kiềm beryli và khí methan:

Be2C + 4OH → 2BeO22− + CH4

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0054”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ Beryllium Carbide Info Lưu trữ 2011-09-29 tại Wayback Machine American Elements Retrieved June 11, 2009.
  3. ^ “beryllium carbide | chemical compound | Britannica”. www.britannica.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2022.
  4. ^ Perry, Dale L. (17 tháng 5 năm 1995). Handbook of Inorganic Compounds (bằng tiếng Anh). CRC Press. ISBN 978-0-8493-8671-8. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2022.

Liên kết ngoài

sửa