Thiên Địa hội
Giao diện
Thiên Địa hội | |||||||||||||||
Tên tiếng Trung | |||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phồn thể | 天地會 | ||||||||||||||
Giản thể | 天地会 | ||||||||||||||
Nghĩa đen | Hội Trời Đất | ||||||||||||||
| |||||||||||||||
Tên tiếng Việt | |||||||||||||||
Tiếng Việt | Thiên Địa Hội |
Hồng môn | |||||||||||||||
Phồn thể | 洪門 | ||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Giản thể | 洪门 | ||||||||||||||
Nghĩa đen | Cửa Hồng | ||||||||||||||
|
Tam hiệp hội | |||||||||||||||
Phồn thể | 三合會 | ||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Giản thể | 三合会 | ||||||||||||||
Nghĩa đen | Hội Ba Liên hiệp | ||||||||||||||
|
Thiên Địa hội, (tiếng Trung: 天地會) (còn gọi là Hồng Hoa Hội sau này vào thời Càn Long) là một hội kín bắt nguồn từ Trung Hoa vào thời Khang Hi với mục đích phản Thanh phục Minh.[1] Thiên Địa hội còn được gọi là Hồng môn hay Tam Điểm hội, tuy vậy một số tổ chức tội phạm cũng có tên Hồng môn.
Khi người Anh đến cai trị Hồng Kông, tất cả các tổ chức xã hội bí mật của Trung Quốc đều bị coi là những mối đe dọa và bị gộp chung với Hội Tam Hoàng mặc dù Hồng môn có bản chất khác với các nhóm tội phạm khác. Tên "Hội Tam Hoàng" bắt nguồn từ "Thiên Địa Hội". Do đó, Thiên Địa hội bị cấm và gây tranh cãi ở Hồng Kông.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Thư viện tài nguyên ngoại văn về Thiên Địa hội |
- Jean Chesneaux; Lucien Bianco (1972). Popular Movements and Secret Societies in China, 1840–1950. Stanford University Press. ISBN 978-0-8047-0790-9.
- Murray, Dian H.; Qin, Baoqi (1994). The Origins of the Tiandihui: The Chinese Triads in Legend and History. Stanford University Press. ISBN 978-0-8047-6610-4.
- Ownby, David; Heidhues, Mary (1993). "Secret Societies" Reconsidered: Perspectives on the Social History of Modern South China and Southeast Asia. M.E. Sharpe. ISBN 978-0-7656-4116-8.
- Ownby, David (1995). “The Heaven and Earth Society as Popular Religion”. The Journal of Asian Studies. 54 (4): 1023–1046. doi:10.2307/2059958. JSTOR 2059958.