[go: up one dir, main page]
More Web Proxy on the site http://driver.im/Bước tới nội dung

Beryli carbide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Beryli carbide
Danh pháp IUPACBeryllium carbide
Nhận dạng
Số CAS506-66-1
PubChem68173
Số EINECS208-050-7
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Be]=C=[Be]

InChI
đầy đủ
  • 1S/C.2Be
ChemSpider61480
Thuộc tính
Công thức phân tửBe2C
Bề ngoàiTinh thể màu vàng đến đỏ
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng1.90 g cm−3 (ở 15 °C)
Điểm nóng chảy 2.100 °C (2.370 K; 3.810 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphân hủy
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểkhối lập phương
Các nguy hiểm
PELTWA 0,002 mg/m3
C 0,005 mg/m3 (30 phút), tối đa là 0,025 mg/m3 (tính theo Be)[1]
RELCa C 0,0005 mg/m3 (tính theo Be)[1]
IDLHCa [4 mg/m3 (tính theo Be)][1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Beryli carbide là một hợp chất carbide kim loại có công thức hóa họcBe2C. Giống như kim cương, nó là một hợp chất rất cứng[2]. Nó được sử dụng trong các lò phản ứng hạt nhân như một vật liệu cốt lõi.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Beryli carbide được điều chế bằng cách nung nóng berylicarbonnhiệt độ cao (trên 950°C). Nó cũng có thể được điều chế bằng cách khử beryli oxide với carbon ở 2.000°C[3]:

2BeO + 3C → Be2C + 2CO

Beryli carbide phân hủy rất chậm trong nước và tạo thành khí methan[4]:

Be2C + 2H2O → 2BeO + CH4

Tốc độ phân hủy nhanh hơn trong acid vô cơ với sản phẩm phụ là khí methan.

Be2C + 4H+ → 2Be2+ + CH4

Trong dung dịch kiềm đặc nóng, phản ứng xảy ra rất nhanh, tạo thành kim loại kiềm beryli và khí methan:

Be2C + 4OH → 2BeO22− + CH4

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0054”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ Beryllium Carbide Info Lưu trữ 2011-09-29 tại Wayback Machine American Elements Retrieved June 11, 2009.
  3. ^ “beryllium carbide | chemical compound | Britannica”. www.britannica.com (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2022.
  4. ^ Perry, Dale L. (17 tháng 5 năm 1995). Handbook of Inorganic Compounds (bằng tiếng Anh). CRC Press. ISBN 978-0-8493-8671-8. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]